Máy phát điện trên xe nâng dùng để cung cấp cung cấp điện cho toàn bộ hoạt động hàng ngày của xe, các thiết bị xe nâng thường được sử dụng điện từ máy phát như motor khởi động, đèn chiếu sáng, đèn cánh báo, các đồng hồ cảnh hiển thị trên màn hình và một số thiết bị điện để đảm bảo an toàn khi sử dụng
Cấu tạo máy phát điện xe nâng bao gồm 3 bộ phận: phát điện, chỉnh lưu và hiệu chỉnh điện áp. tiết chế vi mạch nhỏ gọn được lắp liền trên máy phát, ngoài chức năng điều áp nó còn báo một số hư hỏng bằng cách điều khiển đèn báo nạp.

Nguyên lí hoạt động máy phát điện nâng : Máy phát giữ một vai trò cung cấp điện cho bình Ắc quy, Sau đó bình ắc quy tích luỹ điện cung cấp cho các thiết bị trên xe nâng. Sỡ dĩ máy phát hoạt động được nhờ động cơ quay, truyền chuyển động quay đến máy phát điện thông qua dây đai. Rotor của máy phát điện là một nam châm điện. Từ trường tạo ra sẽ tương tác lên dây quấn trong stator làm phát sinh ra điện. Dòng điện xoay chiều tạo ra trong máy phát điện không thể sử dụng trực tiếp cho các thiết bị điện mà được chỉnh lưu thành dòng điện một chiều. Bộ chỉnh lưu sẽ biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

Có nhiều phương pháp tạo ra dòng điện, trong những máy phát điện, người ta sử dụng cuộn dây và nam châm làm phát sinh ra dòng điện trong cuộn dây. Sức điện động sinh ra trên cuộn dây càng lớn khi số vòng dây quấn càng nhiều, nam châm càng mạnh và tốc độ di chuyển của nam châm càng nhanh.
Máy phát điện giữ vai trò rất lớn trong việc cung cấp điện cho các thiết bị cần điện năng trong suốt thời gian họat động và cả khi động cơ đã dừng. vì thế chúng cần nguồn điện một chiều tích luỹ từ ắc quy do máy phát tạo ra. Khi động cơ xe nâng quay làm động cơ điện quay, tạo ra dòng điện duy trì hoạt động của các thiết bị trên xe.
TỪ NHỮNG YẾU TỐ TRÊN TA CÓ THỂ NHẬN ĐỊNH MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN XE NÂG GIỮ MỘT VAI TRÒ VÔ CÙNG QUAN TRỌNG , ĐẢM BẢO ĐƯỢC AN TOÀN CHO XE VẬN HÀNH.
- Động cơ điện là gì? Cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động
- Tìm hiểu động cơ điện 1 pha là gì?
- Tìm hiểu động cơ 1 chiều là gì?
- Sự khác nhau giữa vi điều khiển và vi xử lý
- Hệ thống phanh ABS là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào?
- Tìm hiểu về khí động lực học trên ô tô
- Cảm biến vị trí bướm ga: cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp Là Gì?
- Tìm hiểu về góc đặt bánh xe ô tô
- Khóa vi sai là gì? Cấu tạo, nguyên lý và ưu nhược điểm
- Ưu nhược điểm của xe nâng điện và xe nâng dầu
- Cách thay dây curoa ô tô bảo đảm an toàn 2021
- Cách kiểm tra và khắc phục bơm xăng ô tô bị hỏng
- Tìm hiểu về tỉ số nén là gì?
- Tìm hiểu về 4 loại hộp số tự động trên ô tô và công dụng
- Hệ thống lái trợ lực thủy lực trên xe ô tô là gì?
- Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý của biến mô thủy lực
- Động cơ đốt trong là gì? Cấu tạo, nguyên lý và phân loại cụ thể
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động xe ô tô
- Hệ thống lái trợ lực điện trên xe ô tô là gì?