Trong quá trình vận hành xe nâng, thường xảy ra hỏng hóc. Nguyên nhân chính là do người dùng không thường xuyên kiểm tra các phụ kiện, thiết bị của máy dẫn đến sự cố trên. Chính vì vậy bạn cần phải kiểm tra xe nâng hàng thường xuyên để nâng cao tuổi thọ cũng như an toàn cho người sử dụng.
Cách kiểm tra lốp xe nâng hàng
Mục lục
– Tất cả các lốp xe không bị cất đục, vấn đề khác
– Tất cả các mâm xe nâng hàng không bị bóp méo, nứt
– Kiểm tra lông lốp xe có lớn hơn 5mm? Nếu không cần thay lốp xe.

Cách kiểm tra lốp xe nâng hàng
Kiểm tra các đai ốc lốp xe nâng hàng
Kiểm tra trên sàn nhà rỏ rỉ dầu, nhiên liệu, nước làm mát.
Kiểm tra siết chặt lại khi có nhu cầu
Tất cả các đai ốc bánh xe sẽ được kiểm tra hàng ngày. Bất kỳ đai ốc nào lỏng phải vặn chặt và nếu bị mất hay hỏng phải được thay thế.
– Vặn chặt đai ốc như thế nào cho đúng: dùng tay cân lực để siết

Siết chặt ống lại như thế nào
(1) Luôn luôn đứng phía sau dấu bánh xe, không được đứng trước mâm bánh xe.
(2) Siết chặt các đai ốc bánh xe đều nhau theo đường đối xứng đúng theo thông số lực siết quy định.

Lực siết đai ốc bánh xe
Áp suất lốp
Thận trọng
– Áp suất lốp quá lớn sẽ ảnh hưởng đến quá trình sử dụng lốp xe và an toàn cho xe nâng hàng.
– Áp suất lốp không đồng đều sẽ ảnh hưởng đến hệ thống lái hoặc tay lái.
– Hãy chắc chắn rằng áp suất lốp xe là đúng

Áp suất lốp
Tay nắm
– Kiểm tra tình trạng của tay nắm cũng như sự chắc chắn
Chú ý: hãy liên lạc với đại lý ủy quyền MITSUBISHI trong trường hợp cần sửa chữa.

Tay nắm
Khung nâng và càng nâng
Kiểm tra
– Khung nâng có thể di chuyển lên xuống trơn tru không khi sử dụng cần nâng hạ?
– Nghiêng trước/ nghiêng sau có êm không khi sử dụng cần nghiêng?
– Kiểm tra bất kỳ sự rò rỉ dầu từ xi lanh và ống dầu thủy lực?
– Chốt khóa càng nâng gắn đúng cách không?
– Càng nâng có bị bóp méo và nứt không?
– Vết nứt ở các mối hàn.
Nếu xe nâng hàng được sử dụng nâng tải tối đa thì cần phải kiểm tra hàng ngày.
Chú ý: không được sử dụng càng nâng bị nứt. Khuyến cáo sử dụng phương pháp “kiểm tra” ẩm bằng từ tính thường xuyên vì nhanh cho kết quả và chính xác.

Khung nâng và càng nâng
Khung tựa hàng (bảo vệ khung nâng)
Khung tựa hàng có bị bóp méo, nứt hoặc hỏng hóc gì không? Lắc khung tựa hàng để kiểm tra độ dơ của nó

Khung tựa hàng
- Tìm hiểu về khí động lực học trên ô tô
- Cảm biến vị trí bướm ga: cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp Là Gì?
- Tìm hiểu về góc đặt bánh xe ô tô
- Khóa vi sai là gì? Cấu tạo, nguyên lý và ưu nhược điểm
- Ưu nhược điểm của xe nâng điện và xe nâng dầu
- Cách thay dây curoa ô tô bảo đảm an toàn 2021
- Cách kiểm tra và khắc phục bơm xăng ô tô bị hỏng
- Tìm hiểu về tỉ số nén là gì?
- Tìm hiểu về 4 loại hộp số tự động trên ô tô và công dụng
- Hệ thống lái trợ lực thủy lực trên xe ô tô là gì?
- Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý của biến mô thủy lực
- Động cơ đốt trong là gì? Cấu tạo, nguyên lý và phân loại cụ thể
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động xe ô tô
- Hệ thống lái trợ lực điện trên xe ô tô là gì?
- Tìm hiểu các chi tiết trên xe ô tô
- Xe sedan là gì? Ưu nhược điểm và cách phân biệt với các dòng xe khác
- Dầu thủy lực là gì? Nên thay dầu thủy lực khi nào?
- Quy định sắp xếp hàng hóa trong kho tối ưu và an toàn
- Tiêu chuẩn khí thải Euro là gì? Euro 4 dành cho phương tiện nào?