Xe nângđộng cơ dầuMục lục | |
![]() | Ưu điểm – Phổ biến, dễ sửa chữa – Thời gian làm việc được lâu, có thể làm việc liên tục 3 ca mà không làm giảm hiệu suất công việc. – Có thể làm việc trong nhiều điều kiện về môi trường, phạm vi làm việc rộng Nhược điểm – Tiếng ồn động cơ và lượng khí thải thoát ra nhiều. – Xoay trở trong phạm vi hẹp yếu. Thông thường, 1 chiếc xe nâng dầu (xăng gas) 2,5 tấn cần 1 khoảng 3,985 mm để có thể quay ngang 90° với Pallet hàng kích thước 1,000*1,100 mm |
Xe nâng động cơ xăng | |
![]() | Ưu điểm – Giảm đáng kể tiếng ồn và lượng khí thải so với xe dầu cùng loại – Thời gian làm việc được lâu, có thể làm việc liên tục 3 ca mà không làm giảm hiệu suất công việc , môi trường làm việc đa dạng – Phổ biến, dễ sửa chữa như xe dầu Nhược điểm – Giảm đáng kể tiếng ồn và lượng khí thải so với xe dầu cùng loại – Thời gian làm việc được lâu, có thể làm việc liên tục 3 ca mà không làm giảm hiệu suất công việc , môi trường làm việc đa dạng – Phổ biến, dễ sửa chữa như xe dầu |
Xe nâng động cơ ga | |
![]() | Ưu điểm – Như xe xăng – Dễ quản lý hơn xe xăng Nhược điểm – Nhiên liệu sử dụng đắt tiền làm tăng chi phí sản xuất. |
Xe nâng điện 4 bánh | |
![]() | Ưu điểm – Có thể làm việc trong một môi trường rộng lớn – Tiết kiệm được chi phí nhiên liệu do sử dụng điện rẻ hơn nhiều – Hầu như không có tiếng ồn và khí thải, thích hợp với các công ty sản xuất thực phẩm và các công ty có chứng nhận ISO14001 – Dễ bảo dưỡng, vì ngoài bình điện cần châm nước thường xuyên và hệ thống thủy lực, xe nâng điện không yêu cầu bảo dưỡng định kỳ thêm bất cứ hạng mục gì Nhược điểm – Thời gian sử dụng ngắn, thông thường xe nâng điện chỉ phù hợp sử dụng cho ca làm việc 8h/ngày. Nếu cần sử dụng hơn thời gian đó cần phải có bình xạc dự phòng cũng như hệ thống pa-lăng để thay thế bình điện. – Không gian hoạt động yêu cầu cũng như xe nâng dầu hoặc xe nâng xăng gas -Trong hầu hết các trường hợp, nếu môi trường làm việc có độ dốc cao, xe nâng điện thường xuyên bị hư các con CÔNG SUẤT và đồng thời tuổi thọ bình điện giảm đáng kể |
Xe nâng điện 3 bánh | |
![]() | Ưu điểm: – Đây là loại xe đa năng nhất, có thể làm việc trong nhiều môi trường vì so với xe điện 1,5 tấn 4 bánh cần 3,9 mét để hoạt động. Xe nâng điện 3 bánh chỉ cần 3,4 mét Nhược điểm: – Giống xe nâng điện 4 bánh |
Xe nâng điện đứng lái | |
![]() | Ưu điểm – Đây là loại xe chuyên di chuyển hàng hóa trong những môi trường chật hẹp. Với 1 xe điện đứng lái, có thể làm việc trong không gian 2,700 mm – Là loại xe thích hợp trong hệ thống kho có kệ chứa hàng hóa Nhược điểm: – Ngoài những đặc điểm xe điện thường gặp phải, xe nâng điện đứng lái còn có một số vấn đề sau: Nền nhà xưởng yêu cầu bằng phẳng. Với hệ thống bánh xe có đường kính nhỏ, xe nâng điện đứng lái rất khó xoay trở trên những mặt bằng gồ ghề. Ngoài ra, khi di chuyển trên 1 mặt bằng quá rộng, tiêu hao cho phần bánh xe là rất đáng kể. |
- Động cơ điện là gì? Cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động
- Tìm hiểu động cơ điện 1 pha là gì?
- Tìm hiểu động cơ 1 chiều là gì?
- Sự khác nhau giữa vi điều khiển và vi xử lý
- Hệ thống phanh ABS là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào?
- Tìm hiểu về khí động lực học trên ô tô
- Cảm biến vị trí bướm ga: cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp Là Gì?
- Tìm hiểu về góc đặt bánh xe ô tô
- Khóa vi sai là gì? Cấu tạo, nguyên lý và ưu nhược điểm
- Ưu nhược điểm của xe nâng điện và xe nâng dầu
- Cách thay dây curoa ô tô bảo đảm an toàn 2021
- Cách kiểm tra và khắc phục bơm xăng ô tô bị hỏng
- Tìm hiểu về tỉ số nén là gì?
- Tìm hiểu về 4 loại hộp số tự động trên ô tô và công dụng
- Hệ thống lái trợ lực thủy lực trên xe ô tô là gì?
- Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý của biến mô thủy lực
- Động cơ đốt trong là gì? Cấu tạo, nguyên lý và phân loại cụ thể
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động xe ô tô
- Hệ thống lái trợ lực điện trên xe ô tô là gì?